Chấn thương cổ chân là loại chấn thương rất dễ gặp trong bóng đá và nhiều lĩnh vực khác. Quấn băng vải để bảo vệ cổ chân trước những tránh bị thương.
Cá cược online hướng dẫn bạn các bước cuốn băng cổ chân an toàn và chuyên nghiệp như cầu thủ.
Vì sao phải cuốn băng cổ chân?
Mắt cá chân giữ vai trò quan trọng quyết định trong việc giúp người xoay người, chạy và vận động nhiều hướng. Quấn băng cổ chân trước khi ra sân giúp mắt cá được cố định, tránh bị trật khỏi khớp, tổn thương hay chảy máu khu vực cổ chân.
Va chạm và tần suất vận động mạnh khiến chân càng dễ trở nên tổn thương.Những nguyên nhân như mất trụ, mất thăng bằng,. sút bóng sai kỹ thuật, chất lượng mặt sân và chất lượng giày không đảm bảo cũng có thể khiến cầu thủ bị chấn thương mắt cá.
Sau khi bị thương, băng cổ chân cũng giúp người chơi thể thao nhanh chóng hồi phục hơn so với để chiếc chân trần đối diện với nguy cơ nhiễm trùng hay tổn thương nặng hơn.
Quấn băng chân giúp cầu thủ an tâm, tinh thần và sức mạnh ổn định trong cả trận đấu. Nhiều chân sút chia sẻ rằng họ cảm thấy tự tin ra sân hơn sau với chiếc băng cổ chân trước khi mang giày vào sân thi đấu.
Nếu bạn không phải cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp thì quấn cổ chân trước khi mang giày có tác dụng tốt để bảo vệ chân trước những vận động hằng ngày hoặc tai nạn ngoài ý muốn
Các bước quấn cổ chân chuyên nghiệp như cầu thủ
Cuốn băng cổ chân giúp người chơi thể thao cố định chân
Trong bóng đá,
1/ Cách quấn băng cố chân đúng cách khi bị trật mắt cá chân
Bước 1 : Cuốn 1 vòng vòng quanh bàn chân.
Bạn phải đảm bảo rằng vòng dây vừa đủ để giữ băng vải không bị tuột, nhưng cũng đừng quá chật sẽ không thoải mái, dễ bị bó chân, khó di chuyển
Bước 2: Cuộn dây về phía gót chân.
Quấn dây chéo về phía trên của cổ chân theo hình số 8.
Bước 3: Cố định dây quấn bằng cách quấn 2 vòng quanh cổ chân để tạo điểm cố định đầu còn lại.
Bước 4: Sau khi cố định chắc chắn băng vải ở cổ chân, bạn quấn dây xuống dưới theo đường chéo.
Bước 5: Lặp lại bước quấn băng vòng qua bàn chân, sau đó quấn vòng quanh hình số 8 nhiều lần sao cho kín bàn chân và cổ chân.
Kết quả quấn mắt cá chân đạt yêu cầu là mắt cá chân được bọc kín, không thể lắc mạnh cổ chân, nhưng không quá chặt làm cản trở di chuyển.
Khi bị thương và không thể chơi bóng thì bạn có thể cân nhắc học Cách chơi bài Dragon Tiger để tiêu khiển.
2/ Quấn băng cố định cổ chân khi bong gân
Vật dụng: Băng Kineiologi đủ dài để thực hiện nhiều vòng quấn, … được làm bằng chất liệu bông và keo y tế
Cách thực hiện:
Bước 1: Đặt chân ở tư thế vuông góc bàn chân, đặt trên mặt đất.
Bước 2: Quấn quanh bàn chân
Chia băng làm 2 phần bằng nhau. Đặt điểm giữa của dây ngay chính giữa lòng bàn chân. Quấn vòng băng qua vòm bàn chân 2 vòng để cố định điểm bắt đầu.
Bước 3: Quấn chéo lên cổ chân
Đan xen lẫn nhau đến mắt cá chân. Sao cho mỗi vòng dây cách nhau khoảng 1-1.5 cm để không hở
Bước 4: Cố định đầu trên
Quấn tiếp 2 vòng trên cổ chân, siết chặt. Sau đó lại quấn xuống dưới bàn chân như bước 1.
Lưu ý khi quấn băng cổ chân
Để cuốn băng cổ chân có tác dụng, bạn cần tuân thủ những nguyên tắc sau:
- Chặt vừa đủ, không quá chặt hay quá lỏng.
- Băng quấn phải ôm sát cổ chân, vừa vặn.
- Phải đảm bảo mắt cá chân hoặc vết thương được bọc kín, không hở để tránh tác động của môi trường vi khuẩn bên ngoài.
Tạm kết
Chấn thương cổ chân sẽ trở nên vô cùng nghiêm trọng nếu như không chủ động phòng ngừa. Còn nếu đam mê bóng đá theo cách khác thì bạn nên học Cách vào ibet khi bị chặn để thành công.